Chú thích Công_nữ_Ngọc_Vạn

  1. Hiện cho đến nay (năm 2020), chưa có một nguồn sử liệu gốc (primary source) nào đã khẳng định hoặc có viết về một nhơn vật nữ người Việt lấy vua Chân Lạp có tên chính xác là Ngọc Vạn cả. Việc các nhà nghiên cứu Việt Nam gắn tên Ngọc Vạn vào một nhơn vật nữ lấy vua Chân Lạp vào thế kỷ 17 là phản khoa học và đã gây ra nhiều sự ngộ nhận trong nền sử học Việt Nam.
  2. 1 2 3 4 “The Varman Dynasty”.
  3. Danh hiệu này có thể liên quan đến giả thuyết Cô Chín Xin sau này của Lê Hương hoặc Khmer Đỏ: Anak Anga Cuv [Cheou] có thể là Bà Ngọc Cửu [Chín].
  4. Theo Việt Nam sử lượcViệt sử tân biên (quyển 3), thì Nặc Ông Chân chỉ bị giam một ít lâu rồi được tha sau khi chịu nạp cống, và hứa sẽ bênh vực người Việt đang làm ăn sinh sống trên đất Chân Lạp. Tuy nhiên, các nguồn ghi năm ông mất khác nhau: "Việt sử tân biên" (quyển 3) ghi Nặc Ông Chân mất năm 1674. TS. Trần Thuận ghi ông mất năm 1659, nhưng không nói rõ ở đâu, có nguồn ghi ông mất trong nhà lao Quảng Bình.